Lượng nước thải sinh hoạt của công ty cơ điện không phải nhỏ cần có biện pháp kiểm soát và xử lý thích hợp. Hãy cùng Công ty P69 tham khảo cách quản lý hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty cơ điện qua bài viết dưới đây nhé!
Nước thải sinh hoạt là gì?
Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của con người. Thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ, Phốt pho. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trong nữa là trong nước thải sinh hoạt có các mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm virut, vi khuẩn, giun sán, dầu mỡ, chất tẩy rửa…
Nồng độ chất bẩn của nước thải sinh hoạt được tính theo tải lượng chất ô nhiễm.(xử lý nước thải sinh hoạt cho công nhân)
Tùy vào hàm lượng các chất ô nhiễm mà ta chia nước thải sinh hoạt ra 3 mức độ ô nhiễm. Tùy vào mỗi mức độ sẽ đưa ra biện pháp xử lý hợp lý và hiệu quả.
Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường như thế nào?
Cũng mang tính chất của nước thải sinh hoạt nên nước thải sinh hoạt của công nhân cũng có những thành phần và ảnh hưởng đến môi trường như sau:
1. Ảnh hưởng của chất hữu cơ
- Đối với các chất hữu cơ dễ phân hủy như chất béo, protein, carbonhydrat thì chủ yếu là làm suy giảm oxi hòa tan trong nước, dẫn đến hệ sinh thái dưới nước bị ảnh hưởng. (xử lý nước thải sinh hoạt cho công nhân)
- Đối với các chất hữu cơ khó phân hủy: như các chất hữu cơ có vòng thơm, đa vòng ngưng tụ, phospho hữu cơ… hầu hết có tính độc đối với sinh vật và con người. Nếu tồn tại lâu dài trong môi trường và cơ thể vi sinh vật gây độc tích lũy và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.(xử lý nước thải sinh hoạt cho công nhân)
2. Ảnh hưởng của vi khuẩn
Số lượng vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn có trong nước thải rất lớn, ngoài việc đóng vai trò phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải và làm sạch nguồn nước thải thì chúng cũng tồn tại một số loại vi sinh vật gây bệnh.(xử lý nước thải sinh hoạt cho công nhân)
3. Ảnh hưởng của chất tẩy rửa
Khách sạn sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa với mục đích giặt giũ, làm sạch sàn nhà, tolet… và đây là những chất hóa học hữu cơ bền vững có độc tính cao với con người.
Xà phòng không phải là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước nhưng sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu xuất xử lý nước thải của hệ thống do xà phòng khi cho vào nguồn nước sẽ làm thay đổi pH của nguồn nước.
Chất tẩy rửa là nguồn gây ô nhiễm nước đáng quan tâm, mặc dù chúng ít có độc tính với con người và độc vật nhưng lại gây ô nhiễm nguồn nước, giảm chất lượng nguồn nước đặc biệt là nước uống. Ngoài ra chúng còn làm cho các thực vật trong nước phát triển mạnh.
4. Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng
Hàm lượng nito và photpho trong nước thải khách sạn là khá cao. Các chất này có trong quá trình chế biến thức ăn hay trong nguồn thức ăn dư thừa được thải bỏ. Đây là chất dinh dưỡng của các loài thủy sinh. Nồng độ nito và photpho trong nước thải cao sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước sông.(xử lý nước thải sinh hoạt cho công nhân)
5. Ảnh hưởng của chất rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng sẽ hạn chế độ sâu của nguồn nước được ánh sáng chiếu xuống, dẫn đến việc gây ảnh hưởng quá trình quang hợp của tảo, rong rêu… Chất rắn lơ lửng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảnh quan (tăng độ đục của nguồn nước) và gây bồi lắng.
Vì vậy mà nguồn nước thải khách sạn cần phải được xử lý trước khi xả thải ra ngoài môi trường để tránh gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận cũng như có các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống của người dân.(xử lý nước thải sinh hoạt cho công
Tiêu chí thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty cơ điện
Hệ thống xử lý nước thải áp dụng công nghệ quy trình Phản ứng sinh học xử lý nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty, nhà máy được thiết kế trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm về đặc tính nước thải. Sau đây là một số thông số cơ bản của hệ thống xử lý nước thải đặc trưng:
- Giải pháp công nghệ: Công nghệ sinh học hiếu khí kết hợp do ATT, thi công và lắp đặt.
- Nguồn gốc nước thải trước xử lý: Nước thải từ vệ sinh dụng cụ, thiết bị y tế.
- Nước thải sau xử lý: Đạt tiêu chuẩn B theo QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cấp độ A.
- Trong quá trình xử lý: Không sử dụng hoá chất độc hại và không sinh ra các hoá chất độc hại.
- Vận hành đơn giản: Vận hành hoàn toàn tự động.
- Khả năng mở rộng công suất rất linh hoạt: Hệ thống này có thể mở rộng công suất bằng cách thêm các Modul.
- Tính ưu việt của hệ thống: Hệ thống hoạt động an toàn, có độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, thuận tiện khi bảo dưỡng và sửa chữa, không phát sinh mùi hôi.
- Tính mỹ quan: Toàn bộ hệ thống được thiết kế lắp đặt để không ảnh hưởng đến các công trình khác, bảo đảm tính mỹ quan, an toàn và thuận tiện cho người vận hành trực tiếp hệ thống.
Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho công ty cơ điện
Dưới đây, bài viết sẽ chia sẻ cho các bạn tham khảo 5 phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt được ứng dụng rộng rãi trên thị trường hiện nay.
1. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể SBR
Bể SBR hoạt động theo chu kỳ khép kín với 5 pha chính hoạt động. Trong số 5 pha chính đó, có tới 4 pha dùng để làm đầy và sục khí, đồng thời làm lắng và rút nước. Pha chính còn lại được gọi là pha nghỉ. Cụ thể:
– Đối với pha làm đầy:
Tại pha làm đầy, nguồn nước thải sẽ được cho trực tiếp lên bể để xử lý trong thời gian từ 1 đến 3 tiếng. Lúc này, bế SBR sẽ tiến hành xử lý các chất thải theo cơ chế: Làm đầy – tĩnh, làm đây – hoà trộn vào rồi sục, sục – khí. Toàn bộ quá trình này đều phụ thuộc hoàn toàn vào hàm lượng BOD đầu vào.
Ở pha làm đầy, khi bổ sung nước thải vào sẽ kéo thai một lượng lớn thức ăn cho các vi sinh. Do đó, khi quá trình này diễn ra sẽ thúc đẩy quá trình phản ứng sinh hoá ở vi sinh một cách mạnh mẽ.
– Đối với pha sục khí:
Pha sục khí đóng vai trò cung cấp oxy trong nước, đồng thời khuấy đều hỗn hợp chất có ở bên trong của bể chứa. Nhờ đó, giúp quá trình tạo phản ứng sinh hoá giữa bùn hoạt tính và nước thải được diễn ra thuận lợi nhất.
Tại pha sục khí, sẽ xảy ra quá trình nitrat chuyển hoá từ dạng N-NH3 dang dạng N-NO2. Sau đó, chúng sẽ chuyển tiếp nhanh chóng sang dạng N-NO3.
– Đối với pha lắng:
Tại pha lắng, các chất hữu cơ sẽ lắng dần ở trong nước, quá trình này chỉ diễn ra trong môi trường tĩnh. Người dùng sẽ mất một ít thời gian để đợi bùn lắng và cô đặc lại.
– Đối với pha rút nước:
Tại pha rút nước, đợi cho tới khi bùn lắng xuống thì nước thải mới được đưa ra khỏi bể nước. Và dĩ nhiên, lượng nước thải này sẽ không đi kèm với bất kỳ lượng bàn hoạt tính nào kèm theo.
2. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng UASB
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng UASB là quá trình xử lý sinh học kỵ khí. Cụ thể, nước thải sinh hoạt sẽ được phân phối từ phía dưới lên với vận tốc V<1 m/h. Cấu tạo thông thường của một bể UASB sẽ gồm có 3 phần cơ bản là: Hệ thống phân phối nước đáy bể, hệ tổng tách pha và tầng xử lý.
Nguyên tắc hoạt động của bể UASB khá phức tạp. Nước thải phân phối theo hướng từ phía dưới lên rồi đi qua lớp bùn kỵ khí. Tại vị trí này, chất hữu cơ sẽ phân hủy bởi những vi sinh vật. Hiệu quả xử lý của bể được quyết định bởi tầng vi sinh vật này.
Các chuyên viên sẽ tiến hành bổ sung thêm chế phẩm vi sinh kỵ khí để tăng lượng vi sinh vật. Còn hệ thống tách pha ở phía trên của bể sẽ làm nhiệm vụ tách các pha khí, rắn và lỏng. Nhờ đó, chất khí sẽ bay được lên cao và được thu hồi. Phần bùn đất sẽ rơi xuống phía dưới đáy bể, nước thải sau khi xử lý sẽ theo máng lắng chảy sang công trình xử lý tiếp theo.
Hiệu suất hoạt động của bể chứa nước UASB bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Độ pH của nước thải, nhiệt độ nước thải, các thành phần độc hại có trong nước thải,…
3. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng MBBR
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ MBBR đang được áp dụng rộng rãi trên thị trường hiện nay. Phương pháp xử lý nước thải này được phát triển trên dây chuyền công nghệ Aerotank truyền thống. Công nghệ MBBR có công dụng làm tăng hiệu quả xử lý Nitơ, Photpho hơn so với công nghệ MBBR truyền thống trước đây.
Tại bể MBBR, hệ thống cấp khí sẽ được cung cấp nhằm tạo điều kiện cho các vi sinh vật hiếu khí sinh sôi và phát triển. Quá trình cấp khí cần phải đảm bảo các vật liệu sẽ luôn ở trạng thái lơ lửng và có sự chuyển động xáo trộn liên tục.
Các vi sinh vật sẽ tiến hành phân giải các hợp chất hữu cơ bám dính. Sau đó sẽ phát triển trên bề mặt các vật liệu. Còn các vi sinh vật hiếu khí sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ có trong nước thải để phát triển thành một sinh khối.
Các quần xã vi sinh vật sẽ phát triển, rồi dày lên rất nhanh chóng. Khi đạt được độ dày nhất định, khối lượng vi sinh vật tăng lên, lớp sinh vật ở bên trong không tiếp xúc được nguồn thức ăn nên chúng sẽ chết. Chúng sẽ không bám lên được bề mặt vật liệu và bị rơi vào trong nước thải.
Ở trong bể hiếu khí, các giá thể chuyển động được tạo thành do có sự khuếch tán của các bọt khí có kích thước từ máy thổi khí. Trong khi ở bể thiếu khí, quá trình này được tạo bở sự xáo trộn của những giá thể trong bể bằng cánh khuấy.
Phương pháp xử lý nước thải này có quá trình xử lý sinh học kết hợp với sử dụng giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với nước thải. Đảm bảo được điều kiện lơ lửng, mật độ vi sinh vật sinh sôi và phát triển làm cho hiệu quả xử lý nước thải ngày càng cao.
4. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng AAO
AAO là phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt sinh học với sự kết hợp của 3 hệ vi sinh vật là: Thiếu khí, kỵ khí và hiếu khí. Dưới khả năng phân hủy chất ô nhiễm của vi sinh vật, lượng nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý một cách nhanh chóng trước khi cho ra ngoài môi trường.
Nguyên lý hoạt động của phương pháp AAO khá đơn giản. Khi nước thải được xử lý sơ bộ, sẽ được bơm vào cụm xử lý sinh học theo công nghệ AAO. Tiếp đến nước thải sẽ được xử lý qua bể bùn có hoạt tính yếm khí. Sau đó, sẽ chảy vào trong bể vi sinh hiếu khí, các vi sinh vật sống bám lên trên các hạt bùn trong bể.
Tại đây, quá trình các vi sinh vật oxy hóa thành phần hữu cơ ở tốc độ cao. Nhờ đó, các chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải giảm dần. Hệ vi thiếu khí sẽ có công dụng khử NO3, hệ vi yếm khí sẽ có công dụng khử Hydrocacbon, P và kết tủa kim loại nặng, hệ vi hiếu khí sẽ có công dụng chuyển hóa NH4 thành NO3, COD và BOD.
5. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng MBR
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng MBR là phương pháp áp dụng kỹ thuật bùn hoạt tính AS phân tán. Có công dụng kết hợp với màng lọc tách vi sinh vật giúp xử lý nước thải sinh hoạt cực kỳ hiệu quả. MBR được áp dụng rộng rãi trên thế giới trong nhiều năm trở lại đây.
Sau khi xử lý sơ bộ nước thải, chúng sẽ được đưa vào bể hiếu khí hoặc bể kị khí. Cả hai bể này đều sử dụng màng MBR, nước thải khi vào bể sẽ xuyên qua màng lọc và ống mao dẫn. Qua màng lọc này, các tạp chất hữu cơ, rắn hay vô cơ đều bị giữ lại. Còn các nước sạch sẽ được lọc ra, rồi được hút dẫn ra bể chứa nước sạch.
Nếu áp suất chân không có trong bể vượt quá con số tính toán của bể MBR. Có nghĩa là áp suất lớn hơn 50 KPA so với mức trung bình từ 10 đến 30 KPA. Ngay lập tức, hai ống bơm hút sẽ tự động ngắt. Và ống thơm thứ 3 của bể sẽ hoạt động rửa ngược lại. Tại thời điểm này, màng MBR sẽ bị xáo trộn, khiến cho những chất cặn bẩn ở đây rơi xuống.
Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và giải đáp miễn phí tại địa chỉ:
Thông tin liên hệ P69 – Nhà Thầu Cơ Điện M&E
Địa chỉ: Số 6/165C Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Website: https://p69.com.vn/
Hotline : 02422121212 – 0965937799
Email: kd@cokhip69.com.vn
Facebook: https://www.facebook.com/p69nhathaucodien
LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/congtyp69/
Youtube : https://www.youtube.com/channel/UCOUwCnE5iGj8iqe_ZIUM7oA